So sánh khai báo static route với đường 1 chiều
Ví dụ tôi là shipper đi giao hàng CoD từ địa điểm A tới địa điểm E nào đó , tôi lái xe vào đường cao tốc để đến B trước , rồi tới C, D rồi tới E. Tại địa điểm E, tôi thu tiền hộ và giờ cần trở về điểm đầu tiên (là điểm A) để trả tiền lại cho người bán.
Giờ tôi không thể lái xe ngược lại theo đường cao tốc lúc trước được, vì đường cao tốc là 1 chiều. Mà tôi phải chuyển sang đường cao tốc hướng ngược lại, từ E tới A.
Tương tự khi khai báo static route , như mô hình dưới, nhiều bạn mới học chỉ khai chiều đi mà quên không khai chiều về. Gói tin từ điểm đầu đến được điểm cuối. Nhưng điểm cuối không biết địa chỉ điểm đầu để reply lại.
Chiều đi: ta không cần khai trên R3, vì bản thân R3 đã ping được luôn R4 (do đấu nối trực tiếp)
Chiều về: không cần khai trên R2 vì bản thân R2 đã ping được luôn R1 (do đấu nối trực tiếp)
Vậy ta cần nhớ khai static route là KHAI CẢ CHIỀU ĐI VÀ CHIỀU VỀ.
Bài viết cùng danh mục
Danh mục bài viết
- Juniper
- Tài Nguyên LAB
- Wireshark
- FeedBack
- Multicast lab
- Security Infa
- Checkpoint
- Lab OSPF
- Router Logging
- LAB CCNA CCNP CÓ GIẢI
- DMVPN
- Mikrotik
- MPLS
- PFSENSE
- DUMP CCNA
- Điều khoản
- F5 LTM
- MONITOR NETWORK
- TOOL HỌC CCNA
- TƯ VẤN KHÓA HỌC
- PYTHON SCRIPT HỮU ÍCH
- IPv6
- Quality of Service
- QoS
- VXLAN
- SDWAN
- ISE
- Fortigate
- BGP
- MINH HỌA KHÁI NIỆM TRONG CCNA
- Bài tập CCNA CCNP (support Học viên)
- Phỏng vấn IT chứng khoán
- Layer2 CCNA
- Bài tập thiết kế mạng CCNA
- Linux
- EEM SCRIPT
- ASA LAB
- DHCP
- NEXUS
- Giao thức IS IS
- ANSIBLE
- PALO ALTO
- ARUBA SWITCH
- CÂU HỎI TỪ ĐỀ THI THẬT
- CEH cho network admin
- CCNA HIỆU ỨNG ĐỘNG