Kết nối IPv6 qua hạ tầng IPv4 bằng Automatic Tunnel 6to4
Mô hình: 3 router chạy IPv4; trong đó R1 và R3 có 2 loopback dạng IPv6. Ta cấu hình cho 2 loopback này thông nhau
Có nhiều cách để ping từ IPv6 này sang IPv6 kia, cách qua hạ tầng IPv4.
Bài này tình bày về cách dùng automatic tunnel nghĩa là Giữa e0/0 của R1 và e0/0 của R3 sẽ tạo interface GRE thông sang nhau, sau đó gói tin IPv6 ping giữa R1 và R3 được gói trong IPv4 WAN, dạng như dưới:
Cấu hình: Đặt IP IPv4 thông thường và đặt IPv6 cho loopback1 của R1 và R3
loopback1 R1 là 2001:1::1/128, loopback1 R3 là 2001:1::3/128
Vậy ta sẽ đặt IP cho tunnel GRE bên R1 và R3 là bao nhiêu, Cisco quy định đặt theo dạng 2002:::/64, ở đây IPv4 của e0/0 R1 là 10.1.2.1, được đổi sang IPv6 thành A01:201. Vì sao mình biết , ta có thể dùng lệnh này để router tính hộ ipv6 general‐prefix MYPREFIX 6to4 Ethernet 0/0, bạn test là thấy
Tiến hành đặt IPv6 cho tunnel :
R1:
interface Tunnel0
ipv6 address 2002:A01:201::1/64 ##Đặt theo prefix vừa sinh ra ở trên
tunnel source Ethernet0/0
tunnel mode ipv6ip 6to4
R3:
interface Tunnel0
ipv6 address 2002:A02:303::3/64 ##Đặt theo prefix vừa sinh ra ở trên
tunnel source Ethernet0/0
tunnel mode ipv6ip 6to4
Sau đó ta cần khai static route để 2 IP tunnel trên thông được nhau (khai cả trên R1, R3)
ipv6 route 2002::/16 Tunnel0
Nếu không có lệnh này thì sẽ không thông được 2 IP tunnel trên (ta thử bỏ để thấy). Ta ping 2 IP tunnel để kiểm tra. Sau khi thông xong thì ta tiếp tục khai thêm 1 static route nữa để 2 loopback R1, R3 có thể thông nhau
R1:
ipv6 route 2001:1::3/128 2002:A02:303::3 ##Đây là IP tunnel đầu xa (R3)
R3:
ipv6 route 2001:1::1/128 2002:A01:201::1 ##Đây là IP tunnel đầu xa (R1)
Kết quả:
Ping sang loopback đầu kia oke
Khi bắt wireshark thì thấy gói IPv6 được bọc trong IPv4
Bài viết cùng danh mục
Danh mục bài viết
- Juniper
- Tài Nguyên LAB
- Wireshark
- FeedBack
- Multicast lab
- Security Infa
- Checkpoint
- Lab OSPF
- Router Logging
- LAB CCNA CCNP CÓ GIẢI
- DMVPN
- Mikrotik
- MPLS
- PFSENSE
- DUMP CCNA
- Điều khoản
- F5 LTM
- MONITOR NETWORK
- TOOL HỌC CCNA
- TƯ VẤN KHÓA HỌC
- PYTHON SCRIPT HỮU ÍCH
- IPv6
- Quality of Service
- QoS
- VXLAN
- SDWAN
- ISE
- Fortigate
- BGP
- MINH HỌA KHÁI NIỆM TRONG CCNA
- Bài tập CCNA CCNP (support Học viên)
- Phỏng vấn IT chứng khoán
- Layer2 CCNA
- Bài tập thiết kế mạng CCNA
- Linux
- EEM SCRIPT
- ASA LAB
- DHCP
- NEXUS
- Giao thức IS IS
- ANSIBLE
- PALO ALTO
- ARUBA SWITCH
- CÂU HỎI TỪ ĐỀ THI THẬT
- CEH cho network admin
- CCNA HIỆU ỨNG ĐỘNG